Soi kèo bóng đá – Nhận định kèo chính – Dự đoán bóng đá đêm nay

Menu Bongso88

© 2024 Tysobongda88.Top. Đã Đăng Ký Bản Quyền

Đá phạt gián tiếp là gì? Những lỗi dẫn tới đá phạt gián tiếp

Rate this post

Đá phạt gián tiếp là tình huống thường thấy trong bóng đá. Có thể nó vừa là sự nguy hiểm không mong muốn của đối phương, vừa là hình thức cứu thua đỉnh cao của các cầu thủ.

Qua bài viết dưới dây, độc giả sẽ hiểu rõ hơn về những quy tắc sút phạt và sự thú vị của nó trong bóng đá.

Đá phạt gián tiếp là gì?

Đá phạt gián tiếp là một hình thức đá phạt trong bóng đá, nhưng quy tắc của đá phạt này lại có nhiều điểm khác biệt so với những hình thức sút phạt khác.

Hình thức này yêu cầu quả đá phạt gián tiếp bắt buộc cầu thủ phải chuyền bóng qua chân ít nhất là 2 cầu thủ (tính cả cầu thủ sút phạt).

Nếu có ghi bàn, điểm cũng chỉ được công nhận khi đã qua chân 2 cầu thủ trở lên.

Trường hợp quả đá phạt gián tiếp đi vào khung thành đối phương không qua truyền chân với cầu thủ khác, thì bàn thắng sẽ bị loại bỏ bởi các trọng tài.

Nhưng hầu như ít có cầu thủ thi đấu chuyên nghiệp nào mắc phải lỗi nhỏ này.

Ký hiệu nhận biết khi cầu thủ phạm lỗi sút phạt gián tiếp

Khi các cầu thủ phạm lỗi ngoài biên, trọng tài biên thông báo tới trọng tài chính và trao đổi lỗi vi phạm của các cầu thủ bên ngoài biên, để xác định hình phạt.

Còn trường hợp, trọng tài chính bắt trực tiếp lỗi qua quan sát, thì sẽ xác nhận hình thức phạt bằng cách giơ cao một bên tay.

Trọng tài sẽ giữ nguyên tư thế đó cho đến khi các cầu thủ thực hiện xong quả đá phạt hay bóng đã được chạm bởi cầu thủ khác hoặc bay ra ngoài biên.

Sút phạt gián tiếp bằng má trong để đưa bóng qua hàng rào hậu vệ.

Luật đá phạt gián tiếp trong bóng đá có những yêu cầu gì?

Để phân biệt tình huống, trọng tài cần xác định những lỗi mà cầu thủ mắc phải khi thi đấu trên sân.

Trong bóng đá, hình thức đá phạt gián tiếp hay trực tiếp đều bắt nguồn từ những sai phạm của các thành viên trong đội bóng.

Tình huống này đôi khi không phải là quá nguy hiểm, ngược lại còn giúp đội bảo vệ khung thành an toàn trước sự tấn công mạnh mẽ của đối phương.

Luật đá phạt gián tiếp và cách thức thực hiện

Cầu thủ đang thực hiện quả đá phạt.

Khác với đá phạt trực tiếp và sút phạt trong vòng cấm 16m50, đá phạt gián tiếp cho phép cầu thử thức hiện cú sút phạt ở vị trí gây lỗi trên mọi vị trí trên sân.

Sút phạt gián tiếp sẽ được thực hiện bên ngoài vòng cấm, cách xa khung thành và bị chắn bởi hàng rào hậu vệ.

Ở trường hợp sút phạt gián tiếp ở gần hoặc trong vòng cấm, đội bị phạm lỗi chỉ được cử ra hai cầu thủ đá phạt tốt nhất để thực hiện.

Một cầu thủ có nhiệm vụ chạm nhẹ và cầu thủ còn lại sẽ là người sút bóng vào khung thành.

Tùy theo chiến lược thi đấu của từng đội, nhằm tạo ra tính bất ngờ trong cú sút, các cầu thủ có thể chuyền bóng qua lại nhằm đánh lạc hướng đội hậu vệ và thủ môn.

Luật sút bóng vào lưới của hình thức sút phạt gián tiếp

Như đã nhắc đến ở trên, quả đá phạt gián tiếp chỉ được công nhận khi qua chân ít nhất hai cầu thủ trở lên trước khi lăn vào khung thành.

Nếu bóng bị bật ra khỏi đường pitch do hậu vệ đối phương cản bóng, đội thực hiện sút phạt gián tiếp sẽ được hưởng quả phạt góc.

Sút phạt gián tiếp là hình thức chuyền chân giữa ít nhất 2 cầu thủ.

Những lỗi vi phạm dẫn tới hình thức sút phạt gián tiếp là gì?

Trọng tài thường xác định lỗi thông qua những quy định chung của bộ môn bóng đá.

Những quả sút phạt gián tiếp chỉ xảy ra khi các cầu thủ và thủ môn cố ý hoặc vô tình vi phạm vào luật bóng đá đã được quy định rõ ràng.

Luật đá phạt được áp dụng riêng đối với các thủ môn và các cầu thủ. Những lỗi phạt được phân chia cụ thể như sau:

Đối với cầu thủ

  • Các cầu thủ phạm vào lỗi việt vị.
  • Lối tấn công mang hướng bạo lực, nguy hiểm.
  • Cản phá bóng lên trái phép.
  • Cản thủ môn phát bóng từ tay.
  • Truy cản không bóng.
  • Nhắm tới cầu thủ thay vì trái bóng.
  • Cố tình đá khi thủ môn chưa truyền bóng.
  • Ngôn ngữ hoặc cử chỉ có tính xúc phạm đối phương.
  • Cản trở cầu thủ thực hiện quả ném biên.
  • Chạm bóng 2 lần liên tục khi phát bóng hoặc thực hiện các hình thức sút phạt.
  • Cầu thủ sút phạt và thủ môn bắt bóng phạm lỗi trong thời gian thực hiện quả phạt đền sẽ được chuyển sang sút phạt gián tiếp.
  • Thủ môn hoặc cầu thủ cố tình cản phá trái phép khi cầu thủ tấn công đang đưa bóng lên.

Đối với thủ môn

  • Thủ môn dùng tay bắt bóng từ đồng đội ném bóng từ biên.
  • Nhận bóng trực tiếp bằng tay khi đồng đội chuyền bóng bằng chân từ xa. Bởi theo luật, thủ môn chỉ được bắt bằng tay khi đồng đội chuyền bóng bằng đầu.
  • Khi mới vào trận, thủ môn chỉ được chạm bóng khi đã có đồng đội chạm vào.
  • Giữ bóng quá 6 giây mà không chuyền.
  • Thủ môn cố ý câu giờ vào những phút bù giờ.
  • Sử dụng từ ngữ và cử chỉ xúc phạm.
  • Truy cản cầu thủ không bóng hoặc chưa xảy ra va chạm.

Sút phạt gián tiếp vẫn có thể mang về bàn thắng đẹp nếu cầu thủ đá tốt.

Mặt lợi của hình thức sút phạt gián tiếp

Hình thức sút phạt gián tiếp còn được tận dụng như đòn bẩy nếu đội bóng vị phạm lỗi có những chiến thuật sút phạt hay.

Hầu như 80% những quả sút phạt gián tiếp có tính toán sẽ nhanh chóng mang về thắng lợi cho đội thực hiện sút phạt.

Trong những trận thi đấu lớn trên thế giới, đã có nhiều cầu thủ nối tiếng tạo nên highlight cho sự nghiệp cầu thủ của mình bằng những cú sút chiến thuật cực đẹp mắt.

Kết luận

Dù là không mong muốn, nhưng nếu thiếu đi những sự va chạm thì bản chất của môn thể thao bóng đá này đã không còn sự kịch tính và thú vị như vốn có.

Hy vọng qua những thông tin hữu ích trên tại web của chúng tôi, có thể giúp ích cho các bạn đọc về những khái niệm về hình thức đá phạt gián tiếp cùng các kiến thức bóng đá hay, để những giây phút trải nghiệm bóng đá đều trở nên hoàn hảo.

w88 FABET - Trang Cá Độ Cá Cược Bóng Đá, Nhà Cái Thể Thao Uy Tín Số 1